Bé sinh mổ thở khò khè, nôn trớ sẽ khỏi hẳn sau 2 tuần nhờ quả lựu

Thở khò khè rất hay gặp ở những trẻ sinh mổ. Thở khò khè là âm thanh phát ra khi đang thở và tình trạng này thường xảy ra ở trẻ em, bắt nguồn từ nguyên nhân do đường thở hẹp, khiến thở rất khó, phát ra tiếng ngáy.

Bé sinh mổ thở khò khè, nôn trớ sẽ khỏi hẳn sau 2 tuần nhờ quả lựu Bé sinh mổ thở khò khè, nôn trớ sẽ khỏi hẳn sau 2 tuần nhờ quả lựu

Thở khò khè rất hay gặp ở những trẻ sinh mổ. Tuy nhiên, cha mẹ cần chú ý các biểu hiện của con. Đường thở hẹp có thể gây tắc nghẽn, kích ứng, nhiễm trùng, bệnh hen suyễn...

Mật ong được biết đến như một loại gia vị truyền thống trong căn bếp của hầu hết chị em nội trợ. Trong Y học cổ truyền, mật ong là nguyên liệu được sử dụng trong rất nhiều bài thuốc. Trong đó, mật ong rất tốt trong việc kết hợp với một số nguyên liệu để chữa khò khè cho bé rất hiệu quả.

vicare.vn-be-sinh-mo-tho-kho-khe-non-tro-se-khoi-han-sau-2-tuan-nho-qua-luu-body-1

Theo đông y, gừng có tính ấm, vị cay, kiện tì vị, ôn trung hạ khí, chống lạnh, giảm đau... Củ gừng không chỉ là gia vị thông thường mà còn là vị thuốc quý. Gừng còn giúp cho bộ máy tiêu hóa hoạt động tốt hơn, kết hợp với những loại thảo dược khác để làm thành bài thuốc trị ho từ gừng cực hiệu quả.

Cách dùng mật ong kết hợp với gừng và một số nguyên liệu trị chứng khò khè của trẻ rất đơn giản.

Nguyên liệu

  • Gừng: 50g
  • Mật ong: 10ml
  • Lựu: 1 quả
  • Máy xay sinh tố, rây, lọc...

Cách làm

  • Gừng và lựu rửa sạch dưới vòi nước, để cho ráo.
  • Gừng cạo sạch vỏ, thái thành từng lát mỏng.
  • Lựu bóc vỏ, lột lấy phần hạt lựu.
  • Cho cả gừng và lựu vào máy xay sinh tố xay nhuyễn rồi cho ra rây lọc lấy phần nước.
  • Thêm 2 thìa mật ong và một chút nước ấm, cho trẻ uống thường xuyên ngày 2 – 3 lần.

Kiên trì phương thuốc này trong vòng 2 tuần, bệnh khò khè sẽ khỏi hẳn.

Theo lương Y Nguyễn Thị Thủy (Hiệp Hội Đông y TP Hồ Chí Minh) thì mật ong có tính ấm và kháng viêm, kháng nấm hiệu quả, bởi vậy chúng được áp dụng kết hợp với gừng để trị ho, cảm cúm, cảm lạnh cho cả người lớn và trẻ em.

vicare.vn-be-sinh-mo-tho-kho-khe-non-tro-se-khoi-han-sau-2-tuan-nho-qua-luu-body-2

Đặc biệt, gừng lại có tác dụng kháng histamin nên có thể sử dụng để hỗ trợ điều trị viêm mũi dị ứng có hiệu quả. Dùng gừng theo liều lượng phù hợp và đúng cách có thể giúp phòng tránh ho và cảm cúm hữu hiệu.

Sử dụng gừng để trị ho bạn hoàn có thể yên tâm về công dụng mà nó mang lại đồng thời sẽ không gây ra các tác dụng phụ không mong muốn.

Có một số đối tượng không nên sử dụng gừng

  • Người bị viêm loét dạ dày, tá tràng, ruột hay có khối u trong tuyến tiêu hóa
  • Người bị bệnh gan, sỏi mật
  • Người bị trĩ, xuất huyết
  • Người bị cao huyết áp, bệnh tim
  • Phụ nữ mang thai
  • Người bị bệnh viêm da
  • Người bị bệnh tiểu đường

An Nhiên/ Theo Đời sống Plus